Bạn đang quan tâm đến vị trí CEO hoặc mong muốn tìm được nhân tài hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp của mình? Vậy CEO là gì và nắm giữ vai trò thế nào trong sự thành bại của doanh nghiệp. Hãy cùng Vietnix tìm hiểu qua bài viết sau.
Bạn đang quan tâm đến vị trí CEO hoặc mong muốn tìm được nhân tài hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp của mình? Vậy CEO là gì và nắm giữ vai trò thế nào trong sự thành bại của doanh nghiệp. Hãy cùng Vietnix tìm hiểu qua bài viết sau.
Về cơ bản, Chief Executive Officer được tuyển chọn dựa trên năng lực cũng như khả năng sáng tạo và tư duy trên nhiều phương diện khác nhau. Đa phần các ngành nghề đều có thể hướng đến vị trí giám đốc điều hành cho doanh nghiệp.
Thế nhưng, để dễ dàng hơn và thuận tiện cho mong muốn trở thành một CEO chuyên nghiệp. Bạn có thể lựa chọn theo học quản trị kinh doanh, đây cũng là khối ngành mà nhiều Chief Executive Officer tài ba hiện nay đã theo đuổi.
Tuy vậy, không phải ai học quản trị kinh doanh đều có thể trở thành CEO, bạn cần học hỏi thêm vô vàn các vấn đề khác như:
Nhìn chung, đối với ngành quản trị kinh doanh, bạn sẽ được đào tạo vô số các yếu tố trên. Tuy vậy, những kiến thức lại không quá chuyên sâu, thế nên bạn cần tự lực tìm hiểu thêm rất nhiều.
CEO là gì đã được Vietnix giới thiệu rõ ở các nội dung trên, vậy chức vụ này có gì khác so với tổng giám đốc? Để dễ hiểu hơn, chúng ta có thể phân ra thành hai hình thức doanh nghiệp, gồm:
Nhìn chung, cả Chief Executive Officer và tổng giám đốc đều là người quản lý và điều hành doanh nghiệp hướng đến sự phát triển. Tùy vào từng mô hình và quy mô doanh nghiệp sẽ phân chia hợp lý các chức vụ này nhằm bổ trợ cho nhau.
CEO và COO cùng nằm trong ban lãnh đạo của công ty và đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và hướng dẫn để đạt được mục tiêu kinh doanh của tổ chức.
Trên đây chỉ là những lý thuyết cơ bản, vai trò và trách nhiệm của CEO và COO có thể khác nhau dựa trên cấu trúc tổ chức, ngành nghề và quy mô của công ty. Một số tình huống thực tế khác, CEO và COO có thể đảm nhiệm các vai trò bổ sung cho nhau.
Trong một tổ chức hoặc công ty, vị trí cấp cao hơn CEO là Chủ tịch Hội đồng quản trị (Chairman of the Board). Chủ tịch Hội đồng quản trị thường đóng vai trò là người lãnh đạo chủ chốt của hội đồng và đứng đầu trong việc định hướng chiến lược và quản trị tổng thể của công ty. Còn CEO (Giám đốc điều hành) chịu trách nhiệm thực hiện và quản lý các hoạt động hàng ngày của công ty dưới sự hướng dẫn của Hội đồng quản trị.
Dựa trên một vài nghiên cứu bỏ qua các yếu tố liên quan đến đời sống cá nhân của một nhân sự. Thông thường, bạn phải bắt đầu làm việc tại vị trí sơ cấp sau khoảng 24 năm phát triển để trở thành CEO chuyên nghiệp.
Tuy vậy, thời gian hoàn toàn có thể ngắn hơn tùy thuộc vào vị thế của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Nếu bạn đầu quân cho doanh nghiệp nhỏ và có những bước tiến nổi bật hoặc gánh trọng trách lớn thì có thể chỉ trong 10 – 15 năm sẽ trở thành Chief Executive Officer cấp cao.
Đa phần các công ty hiện nay, nổi bật là startup sẽ tuyển chọn nhân sự dựa trên kỹ năng và kinh nghiệm. Nếu bạn đảm bảo được thực lực sẽ nhanh chóng vương đến vị trí Chief Executive Officer cấp cao.
Khi nói về CEO là gì, chắc hẳn danh sách 10 vị Chief Executive Officer sau đây là người đạt nhiều triển vọng và thành tựu cống hiến vượt bậc cho các tập đoàn lớn trên toàn cầu:
Bill Gates (tài sản ước tính hơn 129 tỷ USD) được xem là vị CEO lừng danh với vô vàn điểm nổi bật trong giới siêu giàu hiện nay. Ông là người đảm nhiệm quyền giám đốc điều hành tối cao dẫn dắt Microsoft đến thành công.
Đây là cái tên thực sự quá quen thuộc trên toàn cầu đặc biệt là hàng triệu người dùng Facebook tại Việt Nam. Tài sản ước tính của Mark Zuckerberg khoảng 73,2 tỷ đô, ông đang là CEO của Meta.
Trên chiến trường thương mại điện tử toàn cầu, cái tên Jack Ma (tài sản ước tính trên 22,8 tỷ đô) luôn là nổi bật nhất. Hiện tại, ông là nhà sản lập cũng như giữ cương vị CEO của Tập đoàn Alibaba.
Nữ doanh nhân thành đạt Phạm Thị Việt Nga đã khởi xướng và sáng lập công ty Dược Hậu Giang. Tuy nhiên, hiện nay giá trị tài sản của bà chưa được tổng hợp và cập nhật chính xác.
Phạm Thanh Hưng là CEO của Cengroup, ông nắm giữ vị thế quan trọng trong sự phát triển của Tập đoàn bất động sản này. Hiện nay, ông đang thuộc top đầu những cá nhân có lượng tài sản vượt mốc 100 tỷ đồng.
CEO là gì? CEO là người đứng đầu trong một tổ chức, vậy những người dưới cấp của CEO còn có những ai? Dưới đây là một vài vị trí phổ biến:
• CMO (Chief Marketing Officer): Giám đốc Tiếp thị
• CHRO (Chief Human Resources Officer): Giám đốc Nhân sự
• Chief Financial Officer (CFO): Giám đốc Tài chính
• Deputy Director = Vice Director: Phó Giám đốc
• Department Manager = Head of Department: Trưởng phòng
• Interns = Trainee: Thực tập sinh
Câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai đang được Đoàn Đức Nguyên trực tiếp điều hành cũng những thành tựu đáng mong đợi. Hiện nay, giá trị tài sản thực của vị CEO này khoảng 18,173 tỷ đồng.
Văn hoá doanh nghiệp có thể là tính cách, phong thái, cách ứng xử,… đối với những cá nhân và chức vụ trong công ty. Đây là nền tảng tạo nên tính hội nhập và phát triển đối với mỗi tổ chức. Sứ mệnh của CEO là gì? CEO sẽ có trách nhiệm nghiên cứu và tạo nên hồ sơ cũng như quy định, nguyên tắc cốt yếu về sứ mệnh cũng như văn hoá doanh nghiệp. Từ đó điều hành và hướng nhân sự theo một lối cư xử đúng đắn.
Nếu hình dung một cách dễ nhất CEO là gì, CEO là chức danh gì? Thì CEO được ví như “ngọn đèn hải đăng” soi sáng, định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Họ mang trên vai sứ mệnh đưa tổ chức đến thành công và phát triển bền vững.
CEO là viết tắt của từ “Chief Executive Officer,” dịch sang tiếng Việt là “Giám đốc điều hành” của công ty, giữ vai trò lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm tổng quát về việc quản lý, điều hành các hoạt động hàng ngày.
CEO thường được bổ nhiệm bởi hội đồng quản trị và báo cáo trực tiếp cho họ. Nếu ví công ty như một cỗ máy, thì CEO chính là người vận hành, bảo dưỡng, nâng cấp và sửa chữa, đảm bảo cho cỗ máy ấy luôn hoạt động mượt mà và đạt hiệu suất tối ưu.
Nguyễn Thế Lữ còn được biết đến là Louis Nguyễn là giám đốc điều hành đứng đầu của SAM. Tổng lượng tài sản của vị CEO này chưa được tổng hợp rõ ràng ở thời điểm hiện nay.
Chủ sở hữu hãng hàng không Vietjack Air đang là người phụ nữ nắm giữ vị trí giàu top đầu ở nước ta. Ước tính lượng tài sản của vị CEO đến hiện nay đã hơn 3,1 tỷ đô.
Thaco là công ty cổ phần chuyên về sản xuất cung cấp ô tô tải đến thị trường chuyên dụng. Trần Bá Dương là người sáng lập cũng như giữ vị trí CEO của đơn vị này cùng giá trị tài sản khoảng 1,6 tỷ đô.
Ngân hàng Techcombank được CEO Hồ Hùng Anh quản lý và phát triển mạnh trong khoảng 20 năm nay. Tài sản của vị chủ tịch kiêm giám đốc điều hành TCB đang nắm giữ khoảng 2,3 tỷ đô.
Tập đoàn đa ngành nghề Hoà Phát thuộc lĩnh vực kinh doanh đang được CEO Trần Đình Long điều hành và phát triển. Theo thống kê, tài sản hiện tại của ông đã vượt mức 3,2 tỷ đô.
Trong bối cảnh thương trường cạnh tranh gay gắt và thay đổi liên tục, CEO phải có khả năng ra các quyết định quan trọng một cách kịp thời và quyết đoán. Để đưa ra quyết định quan trọng, CEO cần phân tích thấu đáo các thông tin, dự đoán được các rủi ro và tác động.
Thương trường là chiến trường, nhất là trong bối cảnh thời đại số, tư duy sáng tạo và đổi mới là điều tất yếu mà CEO cần phải có. Một CEO xuất sắc là người không ngừng tìm kiếm và đề xuất các ý tưởng, giải pháp mới mẻ, khác biệt để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh đột phá, mang lại giá trị vượt trội cho khách hàng và công ty.