Dạy Con Cách Làm Giàu Tập 2

Dạy Con Cách Làm Giàu Tập 2

Bên dưới là cách dạy con tập nói hiệu quả cho trẻ 18 tháng tuổi, 2 tuổi và 3 tuổi. Bạn có thể áp dụng những cách sau để con có thể nhanh biết nói.

Bên dưới là cách dạy con tập nói hiệu quả cho trẻ 18 tháng tuổi, 2 tuổi và 3 tuổi. Bạn có thể áp dụng những cách sau để con có thể nhanh biết nói.

Dạy con học nói tập 1+2 – An Khánh Nhung

Vốn là một cô giáo tâm huyết và dành tình yêu lớn lao với trẻ nhỏ, cô giáo Nhung đã dùng những trải nghiệm trong quá trình tiếp xúc và dạy trẻ học nói để cho ra đời cuốn sách đầy ý nghĩa này. Với cách truyền tải dễ hiểu, hình ảnh sinh động trong từng trang sách, kết hợp cùng các video trên youtube của cô Nhung, việc dạy bé tập nói sẽ trở nên thật nhẹ nhàng và tuyệt vời.

Trên đây là một vài thông tin về cách dạy con tập nói hiệu quả, hi vọng các ông bố bà mẹ đã thêm phần tự tin trong hành trình cùng con tập nói. Nếu vẫn còn điều gì thắc mắc hay lo lắng, hãy liên hệ ngay với Chilux để được tư vấn thêm.

Cách dạy trẻ tập nói là một quá trình không chỉ đòi hỏi sự kiên nhẫn mà còn cần sự thấu hiểu và tính khoa học của mẹ. Quá trình này đã bắt đầu ngay từ khi con còn trong bụng mẹ, vậy làm thế nào để dạy con tập nói đúng cách, có hiệu quả?

I. Đặc điểm tiếp thu ngôn ngữ qua từng giai đoạn của trẻ

Từ rất sớm trong thai kỳ, bé đã có thể nghe được tiếng tim mẹ đập. Không lâu sau đó, cùng với thính giác phát triển hơn, thai nhi đã có thể nhận ra giọng nói của mẹ và ghi nhớ được những giọng nói, giai điệu bài hát và những bản nhạc, những mẩu chuyện quen thuộc mà mẹ thường đọc trong quá trình thai giáo.

Chính nhờ điều này, bé có thể phân biệt nhiều kiểu giọng nói ngay khi mới chào đời. Vì vậy, ngay từ trong bụng mẹ, người ta đã khuyên mẹ nên nói chuyện nhiều với bé, cho bé nghe nhạc, thậm chí đọc chuyện cho bé nghe.

2. Từ lúc sinh ra đến 3 tháng tuổi

Ngôn ngữ giao tiếp của bé lúc này chính là tiếng khóc. Người mẹ có thể dựa vào tiếng khóc để biết bé đang cần gì, bé muốn gì để đáp ứng cho con. Tùy theo tính cách từng bé thì tiếng khóc cũng khác nhau, lúc này người mẹ chính là người hiểu bé nhất. Bé khóc có thể do đói, do tã ướt, do đòi bế.

Khi bé lớn hơn chút xíu, bé có thể phát ra nhiều âm thanh ngộ nghĩnh khác, như ô, a… bé có thể thở dài, bé bắt đầu nhận thức âm thanh được phát ra như thế nào… Những bước đầu tiên để dạy bé tập nói sẽ bao gồm:

Giai đoạn này, trẻ bắt đầu bập bẹ, bé phát ra những âm thanh như baba, mama, ya ya, đa đa… Bé có thể phản ứng khi mọi người gọi tên mình, thường lúc này bé được 6 tháng tuổi. Lúc này bé rất muốn hóng chuyện, bé cố gắng hết sức để phát ra tiếng để giao tiếp với mọi người. Bé cố gắng sử dụng lưỡi, răng, vòm miệng và thanh quản của mình để phát ra tiếng.

Những bước để dạy bé tập nói trong giai đoạn này bao gồm:

Ở tháng này bé bắt đầu bập bẹ theo âm thanh mà bé nghe được và cố gắng bắt chước. Vì vậy, ở giai đoạn này mẹ đọc sách hoặc kể chuyện hay nói chuyện nhiều với con giúp con phát triển khả năng ngôn ngữ của mình. Những bước để dạy bé tập nói trong giai đoạn này bao gồm:

Lúc này bé đã biết nói một hay nhiều từ ngữ ghép lại thành câu với mọi người xung quanh. Bé đã biết ý nghĩa của từ ngữ và thậm chí có bé đã biết dùng từ chính xác trong các tình huống và biết lên xuống giọng tùy vào ngữ cảnh.

Những bước để dạy bé tập nói trong giai đoạn này bao gồm:

Lúc này vốn từ vừng của bé đã nhiều lên, bé có thể nói khoảng 50 từ, khả năng hiểu ngôn ngữ của bé cũng phát triển. Lúc này, bé thường lắng nghe, chú ý để học hỏi từ mới mỗi ngày từ những người xung quanh. Giai đoạn này, bé đã biết nói cụm từ gồm hai, ba từ như ba ơi, mẹ ơi, cô ơi…

Tuy nhiên lúc này, bé chưa biết sắp xếp từ cho đúng như “mẹ ẵm ơi” thay vì “mẹ ơi ẵm”, vì vậy, mẹ cần dạy bé chỉnh sửa cho đúng. Những bước dạy bé tập nói thích hợp cho giai đoạn này:

Giai đoạn này bé bắt đầu nói rành rọt, bé biết cách xưng hô, biết xưng con và gọi ba mẹ. Đây là giai đoạn vốn từ vựng của bé tăng lên đáng kể. Thậm chí, bé có thể ghép từ thành những câu đơn giản để nói chuyện với mọi người.

Bé có thể nói ra mong muốn của mình, và bé bắt đầu thắc mắc, bình luận, lý lẽ hất sức ngộ nghĩnh. Một số gợi ý về việc dạy bé tập nói trong giai đoạn này:

Cách nhận biết và chữa tật nói ngọng cho trẻ như thế nào?

II. Các phương pháp dạy con tập nói đúng cách

Trẻ thường nghe và hiểu lời nói của người lớn trước khi biết nói. Lúc đầu, các bé chỉ nói được một vài từ, trong khi chúng có thể hiểu từ 25 từ trở lên. Bạn có thể giúp bé học nói nếu bạn:

Hy vọng qua bài viết này, cha mẹ có thêm thông tin để hoàn thiện cách dạy con tập nói. Cụ thể ở vấn đề phát âm, phát triển kỹ năng ngôn ngữ, biểu đạt cảm xúc, ý kiến, suy nghĩ và qua lời nói.

9 TUYỆT CHIÊU ĐƠN GIẢN DẠY TRẺ TẬP NÓI BA MẸ CẦN BIẾT

Dạy bé tập nói các con vật như thế nào? Trung bình ở giai đoạn 12 tháng tuổi trẻ đã có thể phát âm một số từ đơn giản như “ba”, “mẹ”. Để phát triển và kích thích bé nói chuyện, phụ huynh thường dạy bé tên các con vật quen thuộc như chó, mèo, bò, chim, cá,… Vậy dạy bé nói tên các con vật thế nào cho chuẩn? Cùng tham khảo bài viết sau đến từ K&K Baby nhé!

Ở từng giai đoạn trong đời, chúng ta sẽ có những cách giao tiếp khác nhau. Khi trẻ sơ sinh vừa lọt lòng mẹ, thay vì dùng lời nói, tiếng khóc của con chính là phương tiện giao tiếp và biểu đạt cảm xúc. Hãy cùng điểm qua các mốc phát triển khả năng nói của bé:

Các bé dành phần lớn thời gian của 3 tháng đầu đời để ngủ. Khi đạt cột mốc 3 tháng tuổi, não bộ của bé phát triển đủ để bé có thể lắng nghe giọng nói của ba mẹ và những tiếng động xung quanh. Bé có thể quan sát và cảm nhận được sắc thái biểu cảm của bạn. Đến tháng thứ 6 đến tháng thứ 9, trẻ có thể nói lẩm bẩm vài từ nào đó chưa rõ ràng, đó chính là khởi đầu của những tiếng gọi ba, mẹ thân thương.

Khi đến giai đoạn 1 tuổi, thường các trẻ đã có thể nói những từ đơn giản như “ba”, “mẹ”. Bé cảm nhận được cảm xúc trong lời nói và gương mặt của ba mẹ và những người xung quanh. Đừng bất ngờ khi một ngày nào đó bạn nghe bé gọi nhé!

Và cũng chính ở giai đoạn này, ba mẹ đã có thể dạy bé tập nói các con vật quen thuộc xung quanh như chó, mèo, cá,… hoặc bằng tên gọi riêng một âm tiết của chúng.

Đến năm 2 tuổi. Trẻ đã có thể nói những câu dài hơn, ba mẹ hãy yên tâm và biết được rằng trẻ đang cố gắng để hoàn thiện những câu nói bị ngắt quảng hoặc thiếu từ của mình.

Tham khảo: Cách dạy bé 2 tuổi nghe lời hiệu quả

Đến năm 3 tuổi, bé tiếp thu từ vựng và cách sử dụng từ vựng, câu mệnh lệnh, câu cảm thán một cách đa dạng, rõ ràng và phù hợp hơn. Lúc này ba mẹ có thể dạy bé tập nói các con vật có tên phức tạp hơn, đa âm tiết hơn.

Áp dụng những phương pháp học thú vị

Sẽ thật tốt nếu nhà bạn có nuôi thú cưng trong quá trình dạy bé tập nói các con vật. Một chú chó, một chú mèo hoặc một hồ cá nhỏ sẽ trở thành người bạn, đồng thời là động lực để bé thực hành gọi tên.

Về phương pháp dạy bé tập nói các con vật, ba mẹ hãy sử dụng tranh ảnh, sách ảnh, video, hình ảnh trên thiết bị điện tử hiển thị các con vật. Không chỉ hình ảnh, các phương tiện hiện đại còn có thể cho bé biết được tiếng kêu của các loài động vật, các giống khác nhau trong cùng một loại, đặc trưng của từng loài. Khi đó chắc chắn bé sẽ hứng thú và tiếp thu nhanh hơn.

Lưu ý, do bé còn nhỏ, khi ba mẹ sử dụng video, hình ảnh từ thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, máy tính bảng, tivi, hãy kiểm soát nội dung hiển thị cho bé xem, tránh những hình ảnh máu me khi đấu tranh sinh tồn của các động vật hoang dã.

Tham khảo: Hướng dẫn cách dạy bé học chữ cái đơn giản